Báo cáo tình hình kinh tế Việt Nam 2023 của Ngân hàng Thế giớiDownload Now
Báo cáo được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, phân tích đầy đủ, khách quan về tình hình kinh tế Việt Nam 2023 và cách thức để tăng trưởng thông qua xây dựng sức mạnh dịch vụ.
TẢI FULL BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2023 CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI ĐÂY
Một vài nội dung đáng chú ý trong báo cáo:
CHƯƠNG 1. NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY VÀ TRIỂN VỌNG
I. Diễn biến kinh tế Việt Nam gần đây
- Nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 - phần nào do hiệu ứng xuất phát điểm thấp - nhưng có dấu hiệu yếu dần vào cuối năm
- Thị trường lao động có cải thiện trong năm 2022 nhưng đang xuất hiện các dấu hiệu của đợt suy giảm tiếp theo
- Cán cân thanh toán có dấu hiệu yếu đi trong năm 2022
- Tăng trưởng thương mại hàng hóa năm 2022 phần lớn nhờ hiệu ứng giá cả và tăng khối lượng mậu dịch trong nửa đầu năm
- Xuất khẩu dịch vụ bắt đầu phục hồi khi du khách quốc tế quay lại
- Số đăng ký mới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm xuống mức thấp nhất trong 05 năm qua trong khi số giải ngân vốn FDI tăng mạnh trong năm 2022
- Cơ quan quản lý tiền tệ từng bước giảm áp lực đối với tỷ giá
- Khu vực tài chính trải qua một loạt các cú sốc, qua đó cho thấy những yếu kém và nhu cầu phải cải cách cơ cấu
- Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn huy động tăng mạnh trong năm 2022, phản ánh thanh khoản suy giảm, trong khi tín dụng tiếp tục tăng trưởng
- Giá năng lượng tăng cao dẫn đến lạm phát
- Những thách thức trong thực hiện ngân sách đã trở thành rào cản đối với hiệu quả hỗ trợ của chính sách tài khóa
II. Triển vọng kinh tế Việt Nam 2023, rủi ro và hàm ý chính sách
- Triển vọng của nền kinh tế Việt Nam 2023 là tích cực, nhưng khó khăn trong và ngoài nước đòi hỏi các cấp có thẩm quyền tăng cường phối hợp và ứng phó chính sách dựa trên cơ sở dữ liệu.
- Bất định cao hơn nghĩa là chính sách sẽ tiếp tục phải thích ứng với tiến độ phục hồi cả ở Việt Nam và thế giới, đồng thời phải thận trọng với rủi ro tài chính và lạm phát.
CHƯƠNG 2. ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DỊCH VỤ ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2023
I. Kết quả đạt được của khu vực dịch vụ tại Việt Nam
- Khu vực dịch vụ đã và đang đóng góp đáng kể cho công cuộc chuyển đổi kinh tế Việt Nam 2023, tăng trưởng và việc làm tại Việt Nam
- Tuy nhiên kết quả đạt được của khu vực dịch vụ tại Việt Nam vẫn đi sau các quốc gia so sánh
II. Khu vực dịch vụ đa dạng với tiềm năng chưa khai phá
- Việc phân loại được các loại hình dịch vụ khác nhau có vai trò quan trọng để đánh giá mức độ đóng góp của khu vực này cho tăng trưởng kinh tế, việc làm và xuất khẩu.
- Tại Việt Nam, tỷ trọng việc làm trong “các dịch vụ đổi mới sáng tạo toàn cầu” trên tổng việc làm còn thấp.
- Do có tỷ trọng việc làm còn thấp, đóng góp của các dịch vụ đổi mới sáng tạo toàn cầu cho kim ngạch xuất khẩu dịch vụ cũng ở mức thấp.
- Mở rộng quy mô, đổi mới sáng tạo và đảm bảo tác động lan tỏa liên ngành là cách để nâng cao năng suất của khu vực dịch vụ và của các ngành, lĩnh vực liên quan.
- Công nghệ số sẽ tạo cơ hội để mở rộng quy mô và đổi mới sáng tạo trong khu vực dịch vụ, đẩy mạnh kết nối với các ngành, lĩnh vực khác, qua đó nâng cao đóng góp của khu vực dịch vụ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2023.
III. So sánh đối chiếu khu vực dịch vụ theo bốn phương diện chính sách
IV. Các chính sách nhằm khai thác tiềm năng của khu vực dịch vụ
Để nâng cao đóng góp của khu vực dịch vụ cho nền kinh tế Việt Nam 2023, các nhà hoạch định chính sách cần tập trung cải cách chính sách trên phương diện thương mại và đầu tư, tạo điều kiện áp dụng công nghệ, đào tạo người lao động và doanh nghiệp, và theo đuổi mục tiêu tác động lan tỏa giữa các lĩnh vực dịch vụ với các ngành, lĩnh vực khác.
TẢI FULL BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2023 CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI ĐÂY